Kết quả tìm kiếm cho "Công ty Cổ phần Sản xuất TMDV Ngọc Tùng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 15
Từ đầu năm 2024 đến nay, hoạt động sản xuất - kinh doanh (SXKD) trên địa bàn tỉnh cơ bản ổn định. Những hoạt động của ngành công thương góp phần lớn cho công tác quảng bá, xúc tiến thương mại, kết nối sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) của tỉnh đến thị trường tiêu thụ, người tiêu dùng trong và ngoài tỉnh.
Tết là cơ hội để người lao động tìm được khá nhiều việc làm. Có những việc hoạt động quanh năm, cận Tết càng thêm tất bật. Lại có những việc chỉ nhộn nhịp mỗi năm một lần. Trong vài chục ngày ngắn ngủi, lao động thời vụ có thể tìm kiếm nhiều công việc để tăng thu nhập, trang trải cho cuộc sống.
Từ đầu năm, Trung tâm Khuyến công và Tư vấn phát triển công nghiệp An Giang xây dựng kế hoạch tham gia 3 cuộc hội chợ triển lãm trong khu vực. Ưu tiên tham gia chuỗi sự kiện năm 2023 của Cục Công Thương địa phương (Bộ Công Thương) tổ chức hội nghị khuyến công, hội nghị ngành công thương và Hội chợ triển lãm hàng công nghiệp nông thôn tiêu biểu khu vực phía Nam. Đây là sự kiện hàng năm, gồm 20 tỉnh, thành phố khu vực phía Nam tham dự.
Indonesia có dân số đứng thứ 4 thế giới (273,8 triệu người, số liệu năm 2021), chủ yếu theo đạo Hồi (chiếm 86,1%), nên nhu cầu đối với sản phẩm có chứng nhận Halal rất lớn. Trong khi đó, với thế mạnh nông nghiệp, An Giang có thể cung cấp số lượng lớn sản phẩm đạt chứng nhận Halal. Tỉnh An Giang còn có nhiều tiềm năng hợp tác với quốc gia “vạn đảo” về du lịch (DL), công nghiệp chế biến, giáo dục…
Công tác xã hội trong bệnh viện có vai trò rất quan trọng nhằm nâng chất lượng khám, chữa bệnh, góp phần chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân. Thực hiện tốt công tác xã hội tạo dựng mối quan hệ hài hòa giữa tinh thần và thể chất của người bệnh, giữa người bệnh với nhân viên y tế.
Hơn 30 năm vẹn nguyện một tấm lòng, với tâm nguyện hỗ trợ mái tole lợp nhà cho người nghèo an cư lạc nghiệp. Đó là tấm lòng của những người sáng lập Công ty Cổ phần Sản xuất TMDV Ngọc Tùng (gọi tắt Công ty Ngọc Tùng, phường Bình Khánh, TP. Long Xuyên, tỉnh An Giang) và những đơn vị kế thừa.
Thời gian qua, nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh đã chú trọng áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng và khả năng cạnh tranh cho nông sản.
Để sản phẩm OCOP - sản phẩm “sinh ra từ làng” được vươn xa, thời gian tới, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư tỉnh An Giang tiếp tục phối hợp ngành chức năng tích cực quảng bá, xúc tiến thương mại, kết nối giao thương, đưa sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) đến gần hơn với người tiêu dùng.
Kinh tế nông nghiệp của tỉnh là lúa gạo, cá tra phi-lê xuất khẩu, rau màu và cây ăn trái. Do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, việc vận chuyển, giao thương, mua bán nông sản gặp khó khăn, có thời điểm xảy ra ùn ứ, chuỗi cung ứng bị gián đoạn, tác động rất lớn đến sản xuất nông nghiệp và đời sống nông dân. Trước tình hình đó, từ tỉnh đến các địa phương có nhiều mô hình hay, cách làm sáng tạo hỗ trợ nông dân liên kết tiêu thụ nông sản và duy trì phát triển sản xuất nông nghiệp.
So 2 đợt đánh giá trước, việc đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã 1 sản phẩm) đợt 3 năm 2020 có quy mô lớn nhất, thu hút đến 33 sản phẩm tham gia. Việc phân hạng các sản phẩm đạt OCOP cấp tỉnh là điều kiện quan trọng để các sản phẩm đặc sản An Giang tiếp cận khách hàng trong nước rộng rãi hơn, khẳng định thương hiệu, uy tín tốt hơn.
Nhiều năm qua, cùng với việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng thì việc nắm bắt nhanh nhạy những thông tin từ thị trường, kết nối với doanh nghiệp (DN) trong mối liên kết sản xuất đã giúp nông dân ở các địa phương trong tỉnh từng bước cải thiện sản xuất, tăng thu nhập, phát triển kinh tế gia đình. Từ đó, góp phần chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững, tạo ra nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp cho hiệu quả kinh tế cao.
Ngày 20-4, Phó Chủ tịch UBND tỉnh An Giang Trần Anh Thư đã ký quyết định phê duyệt kết quả đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP tỉnh An Giang đợt 1 năm 2020, công nhận 6 sản phẩm đạt từ 3 sao trở lên.